• Biệt thự
  • Kiến trúc nhà đẹp
  • Thông tin kinh tế
  • Thông tin thị trường BĐS
  • Xu hướng thiết kế
Thứ Hai, Tháng Chín 25, 2023
  • Login
Tổng Hợp 1
  • Trang chủ
  • Dự án BĐS
    • Biệt thự
    • Chung cư – Căn hộ
  • Kiến trúc
    • Giải pháp kiến trúc
    • Kiến trúc nhà đẹp
  • Kinh nghiệm
    • Kinh nghiệm khi xây nhà
    • Kinh nghiệm sửa chữa nhà
  • Kinh tế
    • Thông tin kinh tế
    • Thông tin thị trường
  • Phong thủy
    • kiến thức phong thủy
    • Phong thủy nhà ở
    • Phong thủy sân vườn
    • Phong thủy văn phòng
  • Thị trường BDS
    • BĐS Thế giới
    • Phân tích – Nhận định
    • Thông tin thị trường BĐS
  • Thiết kế
    • Thiết kế ngoại thất
    • Thiết kế nội thất
    • Xu hướng thiết kế
  • Xây dựng
    • Giải pháp xây dựng
    • Kiến thức xây dựng
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Dự án BĐS
    • Biệt thự
    • Chung cư – Căn hộ
  • Kiến trúc
    • Giải pháp kiến trúc
    • Kiến trúc nhà đẹp
  • Kinh nghiệm
    • Kinh nghiệm khi xây nhà
    • Kinh nghiệm sửa chữa nhà
  • Kinh tế
    • Thông tin kinh tế
    • Thông tin thị trường
  • Phong thủy
    • kiến thức phong thủy
    • Phong thủy nhà ở
    • Phong thủy sân vườn
    • Phong thủy văn phòng
  • Thị trường BDS
    • BĐS Thế giới
    • Phân tích – Nhận định
    • Thông tin thị trường BĐS
  • Thiết kế
    • Thiết kế ngoại thất
    • Thiết kế nội thất
    • Xu hướng thiết kế
  • Xây dựng
    • Giải pháp xây dựng
    • Kiến thức xây dựng
No Result
View All Result
Bất động sản 24h
No Result
View All Result
Home Kiến trúc Giải pháp kiến trúc

FPT bước đầu thành công trong việc giải quyết sự cố nghẽn lệnh

bnnadmin by bnnadmin
Tháng Mười Một 15, 2021
in Giải pháp kiến trúc, Kiến trúc, Kiến trúc nhà đẹp
0
Ông Nguyễn Duy Hưng: “Tôi đã thua độ anh Bình FPT”, nhắn nhủ: “Chúng ta nợ NĐT một lời xin lỗi chính thống” Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước, đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua. Tại hội thảo trực tuyến “Nghẽn lệnh tại HOSE: Thực trạng và Giải pháp” do CLB Nhà báo chứng khoán tổ chức sáng nay, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Sài Gòn chia sẻ một câu chuyện vui bên lề kế hoạch giải cứu nghẽn lệnh 100 ngày của FPT. “Trong 21 năm qua chúng ta đã làm được rất nhiều, chúng ta ghi nhận thị trường đã tăng trưởng rất tốt nên hệ thống không đáp ứng được, dẫn đến tình trạng nghẽn lệnh. Thành công bước đầu sau 3 tháng khắc phục nghẽn lệnh Sau 3 tháng đưa ra giải pháp khắc phục, cá nhân tôi khi nghe kế hoạch giải cứu 100 ngày của FPT, anh Bình (ông Trương Gia Bình Chủ tịch HĐQT FPT) qua nhà tôi nói chuyện, có tham gia tí cá độ. Lúc bấy giờ tôi nghĩ rằng FPT không làm được không phải tôi không tin anh Bình hay không tin FPT, mà tôi không tin cơ chế này có thể giải quyết được trong 100 ngày. Đến ngày hôm nay tôi thua và tôi chúc mừng HOSE, FPT”, Chủ tịch SSI thừa nhận “thua độ” Chủ tịch FPT về kế hoạch thông sàn. Bên cạnh đó, ông Hưng nhắn nhủ: “Điều đó không có nghĩa là chúng ta không có lỗi. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn nợ nhà đầu tư một lời xin lỗi. Mặc dù đây là điều ngoài mong muốn nhưng tất cả thành viên thị trường nên; gửi NĐT một lời xin lỗi chính thống vì họ phải trả phí giao dịch cho CTCK và Sở GDCK; thì họ phải được nhận được dịch vụ đầy đủ theo đúng những gì cam kết. Tính minh bạch là điều kiện cần để thị trường phát triển Chúng ta nghe rất nhiều kiến nghị của NĐT nước ngoài trong quá trình xây dựng thị trường; nhưng để thị trường phát triển được quan trọng nhất là NĐT trong nước. Trong bối cảnh dòng vốn chuyển từ tiết kiệm sang TTCK hiện nay; đây là cơ hội ngàn năm có một để xây dựng TTCK Việt Nam. Cái cần quan tâm nhất là làm sao NĐT trong nước cảm thấy minh bạch; và công bằng với tất cả thành phần tham gia thị trường. Tôi nghĩ rằng, tại những phiên ATC mà ngắt nối một số công ty hết quota và làm chỉ số méo mó thì nên cho ngừng hết để cho chỉ số phản ánh đúng cung cầu thì tốt hơn là duy trì như hiện nay. Đặc biệt là những phiên chốt chỉ số. Như ngày thứ Sáu vừa qua chốt giao dịch của các quỹ ETF; các quỹ không thể giao dịch được; tôi cho rằng bất cứ thứ gì làm cho chỉ số méo mó thì nên dừng lại. Thứ ba, không thể nào chúng ta yêu cầu nhà đầu tư đặt ít lệnh đi được; chúng ta phải đặt ra những hình huống để hoạch định chiến lược lâu dài để mở rộng hệ thống. SSI tuân thủ tuyệt đối quy định và ủng hộ 100% vì chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hệ thống. Tuy nhiên với các CTCK khác sử dụng công nghệ, robot; trong hoàn cảnh hiện nay khuyến khích không dùng; nhưng đó không phải là nguyên nhân làm hỏng thị trường; mà nên nhìn nhận đó là những biện pháp về lâu dài làm cho NĐT tham gia nhiều hơn, thanh khoản tốt hơn. Những phương án cải thiện vẫn đang được xem xét nhà đầu tư ngao ngán Còn trong giai đoạn này, làm cách nào tốt nhất để hệ thống còn hoạt động; như nâng lô – tôi nghĩ là phương án hay nhưng vẫn bị chửi; nhưng đó là những lựa chọn ít xấu nhất để hệ thống còn tồn tại”. Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước; đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua. Sở GDCK Tp.HCM nhận trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh Ông Lê Hải Trà, Tổng giám đốc HOSE cũng thay mặt Sở GDCK Tp.HCM; nhận một phần trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh: “Tôi cảm ơn CLB Nhà báo đã tổ chức chương trình hôm nay; đây là cơ hội tuyệt vời để chúng ta ngồi lại với nhau chia sẻ các vấn đề đó. Tôi rất chia sẻ với anh Hưng, ở góc độ Sở GDCK; tổ chức phục vụ hoạt động thị trường là một trong những vấn đề mà Sở GDCK TP.HCM phải nhận một phần trách nhiệm phần lỗi của mình trong việc xảy ra câu chuyện này. Với những nỗ lực chúng ta đã thực hiện được đến thời điểm này; tôi nghĩ rằng chúng tôi trên cương vị của mình nhìn về cái chung của thị trường thì từ đầu đến giờ; không phải trong 6 tháng qua mà trong 21 năm qua Sở GDCK TP.HCM; luôn cố gắng nỗ lực cao nhất thực hiện tôn chỉ mục đích của mình; – là tổ chức vận hành thị trường chuyên nghiệp hơn; ngày càng tạo dựng được niềm tin của NĐT trong và ngoài nước để hướng tới mục tiêu phát triển cao hơn của TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đó là những gì chúng tôi cam kết đã; đang làm những gì có thể”.
Ông Nguyễn Duy Hưng: “Tôi đã thua độ anh Bình FPT”, nhắn nhủ: “Chúng ta nợ NĐT một lời xin lỗi chính thống” Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước, đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua. Tại hội thảo trực tuyến “Nghẽn lệnh tại HOSE: Thực trạng và Giải pháp” do CLB Nhà báo chứng khoán tổ chức sáng nay, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Sài Gòn chia sẻ một câu chuyện vui bên lề kế hoạch giải cứu nghẽn lệnh 100 ngày của FPT. “Trong 21 năm qua chúng ta đã làm được rất nhiều, chúng ta ghi nhận thị trường đã tăng trưởng rất tốt nên hệ thống không đáp ứng được, dẫn đến tình trạng nghẽn lệnh. Thành công bước đầu sau 3 tháng khắc phục nghẽn lệnh Sau 3 tháng đưa ra giải pháp khắc phục, cá nhân tôi khi nghe kế hoạch giải cứu 100 ngày của FPT, anh Bình (ông Trương Gia Bình Chủ tịch HĐQT FPT) qua nhà tôi nói chuyện, có tham gia tí cá độ. Lúc bấy giờ tôi nghĩ rằng FPT không làm được không phải tôi không tin anh Bình hay không tin FPT, mà tôi không tin cơ chế này có thể giải quyết được trong 100 ngày. Đến ngày hôm nay tôi thua và tôi chúc mừng HOSE, FPT”, Chủ tịch SSI thừa nhận “thua độ” Chủ tịch FPT về kế hoạch thông sàn. Bên cạnh đó, ông Hưng nhắn nhủ: “Điều đó không có nghĩa là chúng ta không có lỗi. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn nợ nhà đầu tư một lời xin lỗi. Mặc dù đây là điều ngoài mong muốn nhưng tất cả thành viên thị trường nên; gửi NĐT một lời xin lỗi chính thống vì họ phải trả phí giao dịch cho CTCK và Sở GDCK; thì họ phải được nhận được dịch vụ đầy đủ theo đúng những gì cam kết. Tính minh bạch là điều kiện cần để thị trường phát triển Chúng ta nghe rất nhiều kiến nghị của NĐT nước ngoài trong quá trình xây dựng thị trường; nhưng để thị trường phát triển được quan trọng nhất là NĐT trong nước. Trong bối cảnh dòng vốn chuyển từ tiết kiệm sang TTCK hiện nay; đây là cơ hội ngàn năm có một để xây dựng TTCK Việt Nam. Cái cần quan tâm nhất là làm sao NĐT trong nước cảm thấy minh bạch; và công bằng với tất cả thành phần tham gia thị trường. Tôi nghĩ rằng, tại những phiên ATC mà ngắt nối một số công ty hết quota và làm chỉ số méo mó thì nên cho ngừng hết để cho chỉ số phản ánh đúng cung cầu thì tốt hơn là duy trì như hiện nay. Đặc biệt là những phiên chốt chỉ số. Như ngày thứ Sáu vừa qua chốt giao dịch của các quỹ ETF; các quỹ không thể giao dịch được; tôi cho rằng bất cứ thứ gì làm cho chỉ số méo mó thì nên dừng lại. Thứ ba, không thể nào chúng ta yêu cầu nhà đầu tư đặt ít lệnh đi được; chúng ta phải đặt ra những hình huống để hoạch định chiến lược lâu dài để mở rộng hệ thống. SSI tuân thủ tuyệt đối quy định và ủng hộ 100% vì chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hệ thống. Tuy nhiên với các CTCK khác sử dụng công nghệ, robot; trong hoàn cảnh hiện nay khuyến khích không dùng; nhưng đó không phải là nguyên nhân làm hỏng thị trường; mà nên nhìn nhận đó là những biện pháp về lâu dài làm cho NĐT tham gia nhiều hơn, thanh khoản tốt hơn. Những phương án cải thiện vẫn đang được xem xét nhà đầu tư ngao ngán Còn trong giai đoạn này, làm cách nào tốt nhất để hệ thống còn hoạt động; như nâng lô – tôi nghĩ là phương án hay nhưng vẫn bị chửi; nhưng đó là những lựa chọn ít xấu nhất để hệ thống còn tồn tại”. Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước; đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua. Sở GDCK Tp.HCM nhận trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh Ông Lê Hải Trà, Tổng giám đốc HOSE cũng thay mặt Sở GDCK Tp.HCM; nhận một phần trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh: “Tôi cảm ơn CLB Nhà báo đã tổ chức chương trình hôm nay; đây là cơ hội tuyệt vời để chúng ta ngồi lại với nhau chia sẻ các vấn đề đó. Tôi rất chia sẻ với anh Hưng, ở góc độ Sở GDCK; tổ chức phục vụ hoạt động thị trường là một trong những vấn đề mà Sở GDCK TP.HCM phải nhận một phần trách nhiệm phần lỗi của mình trong việc xảy ra câu chuyện này. Với những nỗ lực chúng ta đã thực hiện được đến thời điểm này; tôi nghĩ rằng chúng tôi trên cương vị của mình nhìn về cái chung của thị trường thì từ đầu đến giờ; không phải trong 6 tháng qua mà trong 21 năm qua Sở GDCK TP.HCM; luôn cố gắng nỗ lực cao nhất thực hiện tôn chỉ mục đích của mình; – là tổ chức vận hành thị trường chuyên nghiệp hơn; ngày càng tạo dựng được niềm tin của NĐT trong và ngoài nước để hướng tới mục tiêu phát triển cao hơn của TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đó là những gì chúng tôi cam kết đã; đang làm những gì có thể”.

Ông Nguyễn Duy Hưng: “Tôi đã thua độ anh Bình FPT”, nhắn nhủ: “Chúng ta nợ NĐT một lời xin lỗi chính thống” Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước, đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua. Tại hội thảo trực tuyến “Nghẽn lệnh tại HOSE: Thực trạng và Giải pháp” do CLB Nhà báo chứng khoán tổ chức sáng nay, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Sài Gòn chia sẻ một câu chuyện vui bên lề kế hoạch giải cứu nghẽn lệnh 100 ngày của FPT. “Trong 21 năm qua chúng ta đã làm được rất nhiều, chúng ta ghi nhận thị trường đã tăng trưởng rất tốt nên hệ thống không đáp ứng được, dẫn đến tình trạng nghẽn lệnh. Thành công bước đầu sau 3 tháng khắc phục nghẽn lệnh Sau 3 tháng đưa ra giải pháp khắc phục, cá nhân tôi khi nghe kế hoạch giải cứu 100 ngày của FPT, anh Bình (ông Trương Gia Bình Chủ tịch HĐQT FPT) qua nhà tôi nói chuyện, có tham gia tí cá độ. Lúc bấy giờ tôi nghĩ rằng FPT không làm được không phải tôi không tin anh Bình hay không tin FPT, mà tôi không tin cơ chế này có thể giải quyết được trong 100 ngày. Đến ngày hôm nay tôi thua và tôi chúc mừng HOSE, FPT”, Chủ tịch SSI thừa nhận “thua độ” Chủ tịch FPT về kế hoạch thông sàn. Bên cạnh đó, ông Hưng nhắn nhủ: “Điều đó không có nghĩa là chúng ta không có lỗi. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn nợ nhà đầu tư một lời xin lỗi. Mặc dù đây là điều ngoài mong muốn nhưng tất cả thành viên thị trường nên; gửi NĐT một lời xin lỗi chính thống vì họ phải trả phí giao dịch cho CTCK và Sở GDCK; thì họ phải được nhận được dịch vụ đầy đủ theo đúng những gì cam kết. Tính minh bạch là điều kiện cần để thị trường phát triển Chúng ta nghe rất nhiều kiến nghị của NĐT nước ngoài trong quá trình xây dựng thị trường; nhưng để thị trường phát triển được quan trọng nhất là NĐT trong nước. Trong bối cảnh dòng vốn chuyển từ tiết kiệm sang TTCK hiện nay; đây là cơ hội ngàn năm có một để xây dựng TTCK Việt Nam. Cái cần quan tâm nhất là làm sao NĐT trong nước cảm thấy minh bạch; và công bằng với tất cả thành phần tham gia thị trường. Tôi nghĩ rằng, tại những phiên ATC mà ngắt nối một số công ty hết quota và làm chỉ số méo mó thì nên cho ngừng hết để cho chỉ số phản ánh đúng cung cầu thì tốt hơn là duy trì như hiện nay. Đặc biệt là những phiên chốt chỉ số. Như ngày thứ Sáu vừa qua chốt giao dịch của các quỹ ETF; các quỹ không thể giao dịch được; tôi cho rằng bất cứ thứ gì làm cho chỉ số méo mó thì nên dừng lại. Thứ ba, không thể nào chúng ta yêu cầu nhà đầu tư đặt ít lệnh đi được; chúng ta phải đặt ra những hình huống để hoạch định chiến lược lâu dài để mở rộng hệ thống. SSI tuân thủ tuyệt đối quy định và ủng hộ 100% vì chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hệ thống. Tuy nhiên với các CTCK khác sử dụng công nghệ, robot; trong hoàn cảnh hiện nay khuyến khích không dùng; nhưng đó không phải là nguyên nhân làm hỏng thị trường; mà nên nhìn nhận đó là những biện pháp về lâu dài làm cho NĐT tham gia nhiều hơn, thanh khoản tốt hơn. Những phương án cải thiện vẫn đang được xem xét nhà đầu tư ngao ngán Còn trong giai đoạn này, làm cách nào tốt nhất để hệ thống còn hoạt động; như nâng lô – tôi nghĩ là phương án hay nhưng vẫn bị chửi; nhưng đó là những lựa chọn ít xấu nhất để hệ thống còn tồn tại”. Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước; đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua. Sở GDCK Tp.HCM nhận trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh Ông Lê Hải Trà, Tổng giám đốc HOSE cũng thay mặt Sở GDCK Tp.HCM; nhận một phần trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh: “Tôi cảm ơn CLB Nhà báo đã tổ chức chương trình hôm nay; đây là cơ hội tuyệt vời để chúng ta ngồi lại với nhau chia sẻ các vấn đề đó. Tôi rất chia sẻ với anh Hưng, ở góc độ Sở GDCK; tổ chức phục vụ hoạt động thị trường là một trong những vấn đề mà Sở GDCK TP.HCM phải nhận một phần trách nhiệm phần lỗi của mình trong việc xảy ra câu chuyện này. Với những nỗ lực chúng ta đã thực hiện được đến thời điểm này; tôi nghĩ rằng chúng tôi trên cương vị của mình nhìn về cái chung của thị trường thì từ đầu đến giờ; không phải trong 6 tháng qua mà trong 21 năm qua Sở GDCK TP.HCM; luôn cố gắng nỗ lực cao nhất thực hiện tôn chỉ mục đích của mình; – là tổ chức vận hành thị trường chuyên nghiệp hơn; ngày càng tạo dựng được niềm tin của NĐT trong và ngoài nước để hướng tới mục tiêu phát triển cao hơn của TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đó là những gì chúng tôi cam kết đã; đang làm những gì có thể”.

Câu chuyện nghẽn lệnh thị trường tại HOSE đang là tâm điểm chú ý của nhiều nhà đầu tư. Bởi việc này gây ra rất nhiều khó khăn cho nhà đầu tư trong những lúc quan trọng. Việc liên tục nghẽn lệnh khiến một số mã chứng khoán lớn phải rời khỏi sàn và chuyển sang một sàn khác để giảm áp lực thanh khoản. Nghẽn lệnh cũng là yếu tố làm giảm khả năng thăng hạng của chúng ta bởi tính thanh khoản không thể tăng lên được. Thông thường mức thanh khoản thị trường lên khoảng 20.000 tỷ là đã bắt đầu nghẽn rồi. Thị trường nhiều lúc không thể nhận ra đâu là giá chính xác và đâu là giá ảo. Vì vậy Uỷ ban chứng khoán nên có những việc làm cụ thể để giải quyết triệt để tình trạng này.

Ông Nguyễn Duy Hưng: “Tôi đã thua độ anh Bình FPT”, nhắn nhủ: “Chúng ta nợ NĐT một lời xin lỗi chính thống”

Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước, đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua.

Tại hội thảo trực tuyến “Nghẽn lệnh tại HOSE: Thực trạng và Giải pháp” do CLB Nhà báo chứng khoán tổ chức sáng nay, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT CTCP Chứng khoán Sài Gòn chia sẻ một câu chuyện vui bên lề kế hoạch giải cứu nghẽn lệnh 100 ngày của FPT.

“Trong 21 năm qua chúng ta đã làm được rất nhiều, chúng ta ghi nhận thị trường đã tăng trưởng rất tốt nên hệ thống không đáp ứng được, dẫn đến tình trạng nghẽn lệnh.

Thành công bước đầu sau 3 tháng khắc phục

nghẽn lệnh

Sau 3 tháng đưa ra giải pháp khắc phục, cá nhân tôi khi nghe kế hoạch giải cứu 100 ngày của FPT, anh Bình (ông Trương Gia Bình Chủ tịch HĐQT FPT) qua nhà tôi nói chuyện, có tham gia tí cá độ. Lúc bấy giờ tôi nghĩ rằng FPT  không làm được không phải tôi không tin anh Bình hay không tin FPT, mà tôi không tin cơ chế này có thể giải quyết được trong 100 ngày. Đến ngày hôm nay tôi thua và tôi chúc mừng HOSE, FPT”, Chủ tịch SSI thừa nhận “thua độ” Chủ tịch FPT về kế hoạch thông sàn.

Bên cạnh đó, ông Hưng nhắn nhủ:

“Điều đó không có nghĩa là chúng ta không có lỗi.

Trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn nợ nhà đầu tư một lời xin lỗi.  Mặc dù đây là điều ngoài mong muốn nhưng tất cả thành viên thị trường nên; gửi NĐT một lời xin lỗi chính thống vì họ phải trả phí giao dịch cho CTCK và Sở GDCK; thì họ phải được nhận được dịch vụ đầy đủ theo đúng những gì cam kết.

Tính minh bạch là điều kiện cần để thị trường phát triển

Chúng ta nghe rất nhiều kiến nghị của NĐT nước ngoài trong quá trình xây dựng thị trường; nhưng để thị trường phát triển được quan trọng nhất là NĐT trong nước. Trong bối cảnh dòng vốn chuyển từ tiết kiệm sang TTCK hiện nay; đây là cơ hội ngàn năm có một để xây dựng TTCK Việt Nam. Cái cần quan tâm nhất là làm sao NĐT trong nước cảm thấy minh bạch; và công bằng với tất cả thành phần tham gia thị trường.

Tôi nghĩ rằng, tại những phiên ATC mà ngắt nối một số công ty hết quota và làm chỉ số méo mó thì nên cho ngừng hết để cho chỉ số phản ánh đúng cung cầu thì tốt hơn là duy trì như hiện nay. Đặc biệt là những phiên chốt chỉ số. Như ngày thứ Sáu vừa qua chốt giao dịch của các quỹ ETF; các quỹ không thể giao dịch được; tôi cho rằng bất cứ thứ gì làm cho chỉ số méo mó thì nên dừng lại.

Thứ ba, không thể nào chúng ta yêu cầu nhà đầu tư đặt ít lệnh đi được; chúng ta phải đặt ra những hình huống để hoạch định chiến lược lâu dài để mở rộng hệ thống. SSI tuân thủ tuyệt đối quy định và ủng hộ 100% vì chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hệ thống. Tuy nhiên với các CTCK khác sử dụng công nghệ, robot; trong hoàn cảnh hiện nay khuyến khích không dùng; nhưng đó không phải là nguyên nhân làm hỏng thị trường; mà nên nhìn nhận đó là những biện pháp về lâu dài làm cho NĐT tham gia nhiều hơn, thanh khoản tốt hơn.

Những phương án cải thiện vẫn đang được xem xét

nhà đầu tư ngao ngán

Còn trong giai đoạn này, làm cách nào tốt nhất để hệ thống còn hoạt động; như nâng lô – tôi nghĩ là phương án hay nhưng vẫn bị chửi; nhưng đó là những lựa chọn ít xấu nhất để hệ thống còn tồn tại”.

Theo ông Hưng, động lực tăng trưởng cho thời gian tiếp theo không phải là NĐT nước ngoài mà là NĐT trong nước; đó là đối tượng cần được lưu tâm, lưu ý nhiều hơn. Lãnh đạo Uỷ ban và Lãnh đạo Sở nên có một lời xin lỗi chính thức nhà đầu tư và mong NĐT thông cảm trong thời gian vừa qua.

Sở GDCK Tp.HCM nhận trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh

Ông Lê Hải Trà, Tổng giám đốc HOSE cũng thay mặt Sở GDCK Tp.HCM; nhận một phần trách nhiệm trong sự cố nghẽn lệnh: “Tôi cảm ơn CLB Nhà báo đã tổ chức chương trình hôm nay; đây là cơ hội tuyệt vời để chúng ta ngồi lại với nhau chia sẻ các vấn đề đó. Tôi rất chia sẻ với anh Hưng, ở góc độ Sở GDCK; tổ chức phục vụ hoạt động thị trường là một trong những vấn đề mà Sở GDCK TP.HCM phải nhận một phần trách nhiệm phần lỗi của mình trong việc xảy ra câu chuyện này.

Với những nỗ lực chúng ta đã thực hiện được đến thời điểm này; tôi nghĩ rằng chúng tôi trên cương vị của mình nhìn về cái chung của thị trường thì từ đầu đến giờ; không phải trong 6 tháng qua mà trong 21 năm qua Sở GDCK TP.HCM; luôn cố gắng nỗ lực cao nhất thực hiện tôn chỉ mục đích của mình; – là tổ chức vận hành thị trường chuyên nghiệp hơn; ngày càng tạo dựng được niềm tin của NĐT trong và ngoài nước để hướng tới mục tiêu phát triển cao hơn của TTCK Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đó là những gì chúng tôi cam kết đã; đang làm những gì có thể”.

Previous Post

Chứng khoán Việt Nam chưa thể nâng hạng thành công

Next Post

Qũy Amber phát hành lượng lớn chứng chỉ quỹ với mệnh giá 10.000đ

Next Post
Qũy Amber phát hành lượng lớn chứng chỉ quỹ với mệnh giá 10.000đ

Qũy Amber phát hành lượng lớn chứng chỉ quỹ với mệnh giá 10.000đ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Điểm danh những công ty sắp bị hủy niêm yết

Điểm danh những công ty sắp bị hủy niêm yết

Tháng Mười Một 15, 2021
Tập đoàn Anova chính thức đổi tên thành Nova Consumer Group

Tập đoàn Anova chính thức đổi tên thành Nova Consumer Group

Tháng Mười Một 15, 2021
Qũy Amber phát hành lượng lớn chứng chỉ quỹ với mệnh giá 10.000đ

Qũy Amber phát hành lượng lớn chứng chỉ quỹ với mệnh giá 10.000đ

Tháng Mười Một 15, 2021
Các chỉ số kinh tế là một trong những vũ khí có giá trị nhất của các nhà đầu tư Chỉ số kinh tế là gì? Chỉ số kinh tế (Economic indicator) là một phần của dữ liệu kinh tế, thường có quy mô kinh tế vĩ mô, được các nhà phân tích sử dụng để giải thích các khả năng đầu tư hiện tại hoặc trong tương lai. Đồng thời, chỉ số kinh tế cũng được dùng trong việc đánh giá sức khỏe tổng thể của một nền kinh tế. Nền kinh tế, về cơ bản cũng giống như một cơ thể sống. Tại bất kỳ thời điểm nào, cũng có hàng tỷ tế bào đang chuyển động – một số thì tự vận động, một số khác thì phản ứng với các tác nhân bên ngoài. Điều đó khiến cho việc dự đoán biến động của nền kinh tế trở nên vô cùng khó khăn. Vì mỗi dự báo lại liên quan đến một lượng lớn các giả định. Nhưng với sự trợ giúp của một loạt các chỉ số kinh tế, các nhà đầu tư có thể hiểu rõ hơn về các bối cảnh, mô hình kinh tế khác nhau. Chỉ số lạm phát GDP Nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư chứng khoán, nên quan tâm đến lạm phát. Lạm phát hiện tại, và lạm phát có thể xảy ra trong tương lai đều rất quan trọng trong việc xác định lãi suất hiện hành và chiến lược đầu tư. Có một số chỉ số cũng quan trọng liên quan đến áp lực lạm phát. Đáng chú ý nhất trong nhóm này là Chỉ số giá sản xuất (PPI) và Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Nhiều nhà đầu tư thường sử dụng PPI để thử dự đoán CPI sắp tới. Có một mối quan hệ đã được chứng minh là có ý nghĩa thống kê giữa hai yếu tố này. Lý thuyết kinh tế cho rằng, nếu người sản xuất hàng hóa bị buộc phải trả nhiều tiền hơn trong sản xuất; thì một phần giá tăng sẽ được chuyển cho người tiêu dùng. Các chỉ số liên quan đến lạm phát quan trọng khác bao gồm mức độ và tốc độ tăng trưởng của cung tiền; và Chỉ số chi phí việc làm (ECI). Tốc độ tăng trưởng GDP Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tất nhiên, có thể được coi là chỉ số quan trọng nhất; đặc biệt là đối với các nhà đầu tư tập trung vào những nền kinh tế đang tăng trưởng. Tăng trưởng GDP tác động đến cả tài chính cá nhân, đầu tư và tăng trưởng việc làm. Các nhà đầu tư có thể nhìn vào tốc độ tăng trưởng của một quốc gia; hoặc nền kinh tế, để quyết định xem họ có nên điều chỉnh mức đầu tư của mình hay không. Nhà đầu tư cũng có thể so sánh tốc độ tăng trưởng của các quốc gia với nhau; để quyết định nơi nào có cơ hội tốt nhất. Chiến lược này thường tập trung vào việc mua cổ phần của các công ty đang ở các nước đang phát triển nhanh chóng. Ngoài GDP, Chỉ số Quản lý mua hàng (PMI) hay báo cáo lao động đều có thể cho thấy một nền kinh tế đang hoạt động tốt ở mức nào. Lãi suất ngân hàng trung ương lãi suất Lãi suất là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đối với thị trường ngoại hối; do tác động của chúng đến giá trị của tiền tệ. Lãi suất cao thường cho thấy một nền kinh tế ổn định; và cũng có nghĩa là tỷ lệ hoàn vốn của các khoản tiết kiệm trong tài khoản ngân hàng cao hơn; điều này có thể khuyến khích mọi người tiết kiệm thay vì đồ tiền vào các khoản đầu tư có rủi ro cao hơn. Ngược lại, nếu lãi suất đối với tài khoản tiết kiệm thấp; các nhà đầu tư sẽ ưu tiên các khoản đầu tư rủi ro cao hơn. Tỉ lệ thất nghiệp Dữ liệu thất nghiệp và tiền lương là số liệu thống kê xem xét số lượng việc làm trong nền kinh tế; và số tiền mà mỗi cá nhân đang được trả cho công việc của họ. Dữ liệu này thường chỉ được công bố một vài lần trong năm. Tỷ lệ thất nghiệp cao cùng với mức lương thấp là dấu hiệu của một thời kỳ suy thoái. Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệp thấp và mức lương ngày càng tăng cho thấy nền kinh tế đang phát triển. Số liệu thất nghiệp được các thương nhân và nhà đầu tư trên toàn thế giới theo dõi chặt chẽ; vì thời kỳ thất nghiệp cao thường có sự tương quan với quan đến giá cổ phiếu thấp. Quyết định lãi suất của FED fed Về mặt tích cực, mặt bằng lãi suất, đặc biệt là lãi suất huy động bằng USD sẽ giảm hơn so với trước đây. Qua đó góp phần giảm chi phí huy động vốn của Chính phủ; cũng như doanh nghiệp Việt Nam khi đi huy động vốn nước ngoài, nhất là trái phiếu quốc tế. Ngoài ra, việc giảm lãi suất sẽ khiến đồng USD bị yếu đi một chút; như vậy sẽ bớt đi áp lực tỷ giá đối với VND, ông Lực phân tích. TS. Cấn Văn Lực cho rằng, với thị trường chứng khoán; trong bối cảnh FED có những hành xử với chính sách; quyết sách như vậy thì cũng một phần tác động tích cực tới thị trường này; FED đã hành động tương đối kịp thời; đúng như kỳ vọng của các nhà đầu tư chứng khoán. Ở chiều ngược lại, ông Cấn Văn Lực nêu rõ: Việc FED tiếp tục cắt giảm lãi suất đã chứng tỏ nền kinh tế của thế giới nói chung và Mỹ nói riêng trở nên bất ổn và khó khăn hơn. Điều này sẽ tác động tới nền kinh tế Việt Nam qua việc giảm nhu cầu về thương mại; hoạt động đầu tư; trong tương lai có thể Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn hơn; khó khăn nhiều hơn.

Những chỉ số kinh tế quan trọng nhà đầu tư nên biết

Tháng Mười Một 15, 2021
Tập đoàn Anova chính thức đổi tên thành Nova Consumer Group

Tập đoàn Anova chính thức đổi tên thành Nova Consumer Group

0
Tìm hiểu về trái phiếu chuyển đổi Khái niệm Trái phiếu chuyển đổi (Convertible Bond) là loại trái phiếu có thể được chuyển đổi thành cổ phiếu vào một thời điểm xác định ở tương lai. Trái phiếu chuyển đổi có đặc điểm là lãi suất cố định. Và thấp so với các loại trái phiếu khác. Trái phiếu chuyển đổi hứa hẹn đem lại cho nhà đầu tư lợi nhuận lớn hơn những trái phiếu thường khác. Và đây cũng là điểm hấp dẫn nhà đầu tư của trái phiếu chuyển đổi. Về bản chất thì trái phiếu chuyển đổi được coi là một sản phẩm giữa trái phiếu doanh nghiệp. Và quyền mua cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành. Trong đó quyền mua cổ phiếu cho phép người có cổ phiếu có quyền mà không cần có nghĩa vụ mua cổ phiếu tại thời điểm trong tương lai với mức giá đã định trước. Tìm hiểu về trái phiếu chuyển đổi Trái phiếu chuyển đổi quốc tế Trái phiếu chuyển đổi quốc tế đơn giản là một dạng trái phiếu chuyển đổi xuất phát từ các quốc gia khác. Trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu trong thời gian nhất định có lợi với nhà đầu tư. Nhà đầu tư sẽ được rất nhiều lợi ích từ việc này. Chính vì việc này mà trái phiếu chuyển đổi luôn thu hút được nhiều nhà đầu tư. Ví dụ Để làm rõ trái phiếu chuyển đổi là gì thì các bạn hãy chú ý đến ví dụ sau đây: Công ty A có 1 triệu cổ phần với giá thị trường là 1000 đồng/ cổ phiếu. Sau đó công ty phát hàng thêm 1 trăm nghìn trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá 10 nghìn đồng/ trái phiếu. Và có lãi suất là 5%/năm. Sau 1 năm kể từ ngày phát hành thì có thể chuyển đổi thành cổ phiếu công ty A là 5 nghìn đồng/cổ phiếu với tỷ lệ 10:1. Tức 1 trái phiếu có thể đổi được 10 cổ phiếu. Như vậy, nhà đầu tư có thể thu được 5 trăm triệu đồng từ lãi trái phiếu. Nhưng nếu sau đó công ty phát triển mạnh. Và giá cổ phiếu trên thị trường tăng lên 12 nghìn đồng/cổ phiếu. Và nhà đầu tư thực hiện chuyển đổi sang cổ phiếu. Lúc đó số tiền lãi từ cổ phiếu so với thị trường là 7 nghìn đồng/cổ phiếu. Tương đương 700 triệu đồng. Đặc điểm của trái phiếu chuyển đổi là gì? Trái phiếu chuyển đổi có những đặc điểm sau đây mà khách hàng cần lưu ý như sau: Tỉ lệ chuyển đổi: Tỷ lệ này thể hiện số lượng cổ phiếu nhận được khi nó được chuyển đổi từ 1 trái phiếu. Tỷ lệ này được công ty ấn định ngay sau khi phát hành trái phiếu đó Thời hạn chuyển đổi: Thời hạn này được các công ty phát hành trái phiếu quy định đa dạng, tùy vào quyết định công ty. Có loại chuyển đổi được bất cứ lúc nào; và cũng có loại chỉ chuyển đổi được tại một thời điểm nhất định Lãi suất của trái phiếu: Giống như những trái phiếu thông thường thì trái phiếu chuyển đổi cũng đem lại những khoản lãi suất định kỳ cho người đầu tư. Dẫu vậy thì mức lãi này sẽ thấp hơn cổ phiếu gốc Chuyển đổi bắt buộc: Đây là trường hợp khi giá cổ phiếu cao hơn giá trị mà có có thể đạt tới vào thời gian trái phiếu được thu hồi hay mua lại. Đặc tính này sẽ làm giảm khả năng tăng giá quá cao của trái phiếu chuyển đổi Đặc điểm của trái phiếu chuyển đổi là gì? Điều kiện phát hành trái phiếu chuyển đổi Để phát hành được trái phiếu nói chung và trái phiếu chuyển đổi nói riêng, công ty phát hành cần thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Và cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện phát hành trái phiếu chuyển đổi. Căn cứ theo quy định tại Nghị định 163/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/12/1018 quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp có quy định về điều kiện như sau: Chủ thể phát hành trái phiếu chuyển đổi: Công ty cổ phần được thành lập hợp pháp thông qua Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ khác có giá trị pháp lý tương đương. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp: Công ty cổ phần muốn phát hành trái phiếu chuyển đổi cần đáp ứng điều kiện về thời gian hoạt động. Cụ thể, doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là 1 năm. Thời gian này được xác định dựa trên ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu. Tìm hiểu về ưu và nhược điểm của trái phiếu chuyển đổi Ưu điểm Đối với công ty phát hành: Có thêm khả năng huy động vốn trên thị trường khi việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu không được thuận lợi Lãi suất của trái phiếu chuyển đổi thấp hơn trái phiếu thông thường, cho phép công ty huy động vốn với chi phí thấp. Khi những người cầm trái phiếu thực hiện chuyển đổi sẽ tác động thuận lợi tới vốn của công ty Đối với nhà đầu tư mua trái phiếu: Được đảm bảo hưởng mức lãi suất cố định khi chưa tiến hành việc chuyển đổi. Và không chịu rủi ro từ công ty. Tạo cơ hội cho người đầu tư hưởng lợi khi giá cổ phiếu của công ty tăng lên Nhược điểm Đối với công ty phát hành: Làm cho công ty rơi vào thế bị động trong việc tổ chức vốn. Nếu công ty thu được lợi nhuận cao thì người đầu tư sẽ chuyển sang cổ phiếu và làm tăng thêm các cổ đông mới gây xáo trộn công ty. Làm cho thu nhập chịu thuế của công ty tăng lên và thu nhập sau thuế bị giảm đi. Đối với nhà đầu tư: Khi chưa chuyển đổi hoặc không có cơ hội chuyển đổi sang cổ phiếu thì chỉ hưởng mức lãi suất lợi tức thấp hơn trái phiếu thông thường. Giá trị của trái phiếu chuyển đổi Về cơ bản thì trái phiếu chuyển đổi được coi là sản phẩm hỗn hợp/ Vì nó là dạng trái phiếu doanh nghiệp lại vừa là một loại cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành. Giá trị của trái phiếu chuyển đổi có thể tính bằng công thức sau đây: Giá trị trái phiếu chuyển đổi = Giá trị trái phiếu + Giá trị quyền chuyển đổi Trong đó thì giá trị của trái phiếu là giá trị hiện tại của tiền gốc và lãi của trái phiếu trong tương lai. Giá trị chuyển đổi được xác định theo giá của cổ phiếu công ty trên thị trường. Giá tăng thì quyền chuyển đổi tăng và ngược lại. Thời hạn thực hiện quyền chuyển đổi càng dài thì giá trị của trái phiếu càng lớn. Từ đó sẽ có lợi cho người chuyển đổi. Giá trị của trái phiếu chuyển đổi Điểm cần quan tâm khi sở hữu loại trái phiếu này Tình hình kinh doanh; cách thức hoạt động và hiệu quả của các dự án sử dụng tiền huy động từ trái phiếu này sẽ chuyển thành lợi nhuận cho cổ đông là những vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm khi cân nhắc mua trái phiếu này. Bên cạnh hiểu về tính chất của dòng trái phiếu này. Nhà đầu tư cũng nên quan tâm hơn các quy định về đầu tư trái phiếu. Như thế vừa đúng pháp luật lại an toàn hơn trong quá trình đầu tư. Kết luận Nội dung trên đây đã trả lời cho câu hỏi trái phiếu chuyển đổi là gì? Và những đặc điểm của loại cổ phiếu này. Hy vọng bài viết sẽ giúp những người đang có ý định đầu tư vào loại trái phiếu chuyển đổi. Có cái nhìn tổng quát nhất và có lựa chọn sáng suốt.

Trái phiếu chuyển đổi là gì? Đặc điểm và lợi ích mang lại

0
Nhóm Ngân hàng không còn là mục tiêu số một của nhà đầu tư nữa

Nhóm Ngân hàng không còn là mục tiêu số một của nhà đầu tư nữa

0
Các chỉ số kinh tế là một trong những vũ khí có giá trị nhất của các nhà đầu tư Chỉ số kinh tế là gì? Chỉ số kinh tế (Economic indicator) là một phần của dữ liệu kinh tế, thường có quy mô kinh tế vĩ mô, được các nhà phân tích sử dụng để giải thích các khả năng đầu tư hiện tại hoặc trong tương lai. Đồng thời, chỉ số kinh tế cũng được dùng trong việc đánh giá sức khỏe tổng thể của một nền kinh tế. Nền kinh tế, về cơ bản cũng giống như một cơ thể sống. Tại bất kỳ thời điểm nào, cũng có hàng tỷ tế bào đang chuyển động – một số thì tự vận động, một số khác thì phản ứng với các tác nhân bên ngoài. Điều đó khiến cho việc dự đoán biến động của nền kinh tế trở nên vô cùng khó khăn. Vì mỗi dự báo lại liên quan đến một lượng lớn các giả định. Nhưng với sự trợ giúp của một loạt các chỉ số kinh tế, các nhà đầu tư có thể hiểu rõ hơn về các bối cảnh, mô hình kinh tế khác nhau. Chỉ số lạm phát GDP Nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư chứng khoán, nên quan tâm đến lạm phát. Lạm phát hiện tại, và lạm phát có thể xảy ra trong tương lai đều rất quan trọng trong việc xác định lãi suất hiện hành và chiến lược đầu tư. Có một số chỉ số cũng quan trọng liên quan đến áp lực lạm phát. Đáng chú ý nhất trong nhóm này là Chỉ số giá sản xuất (PPI) và Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Nhiều nhà đầu tư thường sử dụng PPI để thử dự đoán CPI sắp tới. Có một mối quan hệ đã được chứng minh là có ý nghĩa thống kê giữa hai yếu tố này. Lý thuyết kinh tế cho rằng, nếu người sản xuất hàng hóa bị buộc phải trả nhiều tiền hơn trong sản xuất; thì một phần giá tăng sẽ được chuyển cho người tiêu dùng. Các chỉ số liên quan đến lạm phát quan trọng khác bao gồm mức độ và tốc độ tăng trưởng của cung tiền; và Chỉ số chi phí việc làm (ECI). Tốc độ tăng trưởng GDP Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tất nhiên, có thể được coi là chỉ số quan trọng nhất; đặc biệt là đối với các nhà đầu tư tập trung vào những nền kinh tế đang tăng trưởng. Tăng trưởng GDP tác động đến cả tài chính cá nhân, đầu tư và tăng trưởng việc làm. Các nhà đầu tư có thể nhìn vào tốc độ tăng trưởng của một quốc gia; hoặc nền kinh tế, để quyết định xem họ có nên điều chỉnh mức đầu tư của mình hay không. Nhà đầu tư cũng có thể so sánh tốc độ tăng trưởng của các quốc gia với nhau; để quyết định nơi nào có cơ hội tốt nhất. Chiến lược này thường tập trung vào việc mua cổ phần của các công ty đang ở các nước đang phát triển nhanh chóng. Ngoài GDP, Chỉ số Quản lý mua hàng (PMI) hay báo cáo lao động đều có thể cho thấy một nền kinh tế đang hoạt động tốt ở mức nào. Lãi suất ngân hàng trung ương lãi suất Lãi suất là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đối với thị trường ngoại hối; do tác động của chúng đến giá trị của tiền tệ. Lãi suất cao thường cho thấy một nền kinh tế ổn định; và cũng có nghĩa là tỷ lệ hoàn vốn của các khoản tiết kiệm trong tài khoản ngân hàng cao hơn; điều này có thể khuyến khích mọi người tiết kiệm thay vì đồ tiền vào các khoản đầu tư có rủi ro cao hơn. Ngược lại, nếu lãi suất đối với tài khoản tiết kiệm thấp; các nhà đầu tư sẽ ưu tiên các khoản đầu tư rủi ro cao hơn. Tỉ lệ thất nghiệp Dữ liệu thất nghiệp và tiền lương là số liệu thống kê xem xét số lượng việc làm trong nền kinh tế; và số tiền mà mỗi cá nhân đang được trả cho công việc của họ. Dữ liệu này thường chỉ được công bố một vài lần trong năm. Tỷ lệ thất nghiệp cao cùng với mức lương thấp là dấu hiệu của một thời kỳ suy thoái. Ngược lại, tỷ lệ thất nghiệp thấp và mức lương ngày càng tăng cho thấy nền kinh tế đang phát triển. Số liệu thất nghiệp được các thương nhân và nhà đầu tư trên toàn thế giới theo dõi chặt chẽ; vì thời kỳ thất nghiệp cao thường có sự tương quan với quan đến giá cổ phiếu thấp. Quyết định lãi suất của FED fed Về mặt tích cực, mặt bằng lãi suất, đặc biệt là lãi suất huy động bằng USD sẽ giảm hơn so với trước đây. Qua đó góp phần giảm chi phí huy động vốn của Chính phủ; cũng như doanh nghiệp Việt Nam khi đi huy động vốn nước ngoài, nhất là trái phiếu quốc tế. Ngoài ra, việc giảm lãi suất sẽ khiến đồng USD bị yếu đi một chút; như vậy sẽ bớt đi áp lực tỷ giá đối với VND, ông Lực phân tích. TS. Cấn Văn Lực cho rằng, với thị trường chứng khoán; trong bối cảnh FED có những hành xử với chính sách; quyết sách như vậy thì cũng một phần tác động tích cực tới thị trường này; FED đã hành động tương đối kịp thời; đúng như kỳ vọng của các nhà đầu tư chứng khoán. Ở chiều ngược lại, ông Cấn Văn Lực nêu rõ: Việc FED tiếp tục cắt giảm lãi suất đã chứng tỏ nền kinh tế của thế giới nói chung và Mỹ nói riêng trở nên bất ổn và khó khăn hơn. Điều này sẽ tác động tới nền kinh tế Việt Nam qua việc giảm nhu cầu về thương mại; hoạt động đầu tư; trong tương lai có thể Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn hơn; khó khăn nhiều hơn.

Những chỉ số kinh tế quan trọng nhà đầu tư nên biết

0
Tập đoàn Anova chính thức đổi tên thành Nova Consumer Group

Tập đoàn Anova chính thức đổi tên thành Nova Consumer Group

Tháng Mười Một 15, 2021
Điểm danh những công ty sắp bị hủy niêm yết

Điểm danh những công ty sắp bị hủy niêm yết

Tháng Mười Một 15, 2021
Dragon Capital tiếp tục tăng tỉ lệ sở hữu tại HPG

Dragon Capital tiếp tục tăng tỉ lệ sở hữu tại HPG

Tháng Mười Một 15, 2021
Cổ phiếu tư nhân, tâm điểm chú ý của chứng khoán Việt Nam

Cổ phiếu tư nhân, tâm điểm chú ý của chứng khoán Việt Nam

Tháng Mười Một 15, 2021
  • Trang chủ
  • Dự án BĐS
  • Kiến trúc
  • Kinh nghiệm
  • Kinh tế
  • Phong thủy
  • Thị trường BDS
  • Thiết kế
  • Xây dựng

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

No Result
View All Result
  • Sample Page
  • Trang chủ

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In